Thoát vị đĩa đệm - Nguyên nhân và cách phòng tránh.

Ngày đăng 29/06/2014 14:37

Thoát vị đĩa đệm, biết những nguyên nhân kinh điển dẫn đến bệnh để biết cách phòng tránh căn bênh nguy hiểm này.

Thoát vị đĩa đệm là lỗi lo dai dẳng của nhiều người. Những cơn đau liên miên khiến cuộc sống lâm vào bế tắc, đau đớn.



Một khi đã mắc phải căn bệnh này, việc điều trị là cả một quá trình gian nan, vất vả. Không đủ kiên trì chữa trị căn bệnh có thể theo đuổi bệnh nhân cả đời, kéo dài nhiều năm có thể dẫn đến tán phế. Việc can thiệp bằng phẫu thuật hầu hết không có tác dụng với căn bệnh này. Bệnh nhân chỉ có thể giảm bớt triệu chứng bằng việc luyện tập.
.

Nguyên nhân bệnh thoát vị đĩa đệm. 

Tại sao thoát vị khiến người bệnh đau đớn. 

Cột sống gồm rất nhiều khúc đoạn xương sống nối liền xếp chống lên nhau. Xen giữa chúng là các khối đĩa đệmKhối đĩa đệm cấu tạo từ nhân và dịch giúp giảm chấn, giảm sóc cho các đốt sống.
Qua thời gian, vận động quá mạnh hoặc sai tư thế khiến các khối đĩa đệm chịu quá nhiều sức ép mà nhân và dịch nhầy tràn ra ngoài chèn ép vào các đốt xương khiến người bệnh đau đớn.



Nguyên nhân chứng thoát vị đĩa đệm
  • Cột sống gặp chấn động mạnh, như tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiêp, đỡ vật nặng rơi từ trên cao quá sức, đều là những căn nguyên dẫn đến căn bệnh này.
  • Thoát vị đĩa đệm thường gặp ở những người có cuộc sống với công việc nặng nhọc, thường xuyên phải bê vác nặng, hoặc làm việc, những công việc khiến cột sống chịu những áp lực nặng lề. 

Cốt sống thường xuyên ở một tư thế trong nhiều giờ, trong nhiều ngày cũng là một trong những nguyên nhân kinh điễn dẫn đến căn bệnh này.
  • Thói quen và tư thế làm việc hàng ngày. Nếu một ngày làm việc, lực tác động đến cốt sống có thể không đáng kể, nhưng kéo dài nhiều ngày thì bạn sẽ là một trong những đối tượng có nguy cơ cao với thoạt vị đĩa đệm. 
  •  Độ tuổi thuận lợi để căn bệnh này tấn công thường trong khoảng 30 - 50 tuổi. Lúc này khi độ đàn hồi cột sống đã kém đi, sức chịu đựng của các khối đĩa đệm cũng giảm khiến người bệnh dễ mắc phải căn bệnh này. 
  • Ngoài ra cũng có một số trường hợp hiếm gặp thoát vị đĩa đệm do di truyền, khi cột sống gặp những khuyết tật nhất định, những người này cũng  có nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm cao hơn.
Cách phòng tránh.  



  • Nếu luôn luôn làm việc trong một tư thế. Cần cho cột sống nghỉ ngơi, thay đổi tư thế ít nhất 10 phút sau khi làm việc từ 1 - 2 h. Luôn luôn giữ một tư thế trong suốt nhiều giờ, nhiều ngày là nguy cơ lớn nhất mắc căn bênh này. 
  •  Nếu công việc bắt buộc cột sống chịu đựng lực tác động manh. Không thể thay đổi được, cố gắp mỗi ngày dành ra từ 1 - 2 tiếng tập luyện với xà đơn. Việt luyện tập cũng rất đơn giản, chỉ cần treo người trên xà, không cần hít, cũng không cần kèm thêm các động tác khác. Chỉ đơn giản cho cột sống được giản, nghỉ tối đa. 
  •  Luôn luôn tìm cách thay đổi tư thế lao động làm việc. Luân phiên cộng việc khác nhau nếu có thể. Điều này sẽ giúp lực tác động phân tán mà không tập trung vào một vùng nhất định trên cột sống. 
  • Ăn uống đầy đủ, cung cấp dưỡng chất cho cột sống, điều này cũng giúp giảm nguy cơ mắc căn bệnh này. 
  • Không mang vác những vật nặng quá sức chịu đựng. Những vật nặng trọng sức chịu đựng cũng không nên lặp đi lặp lại. Cũng giống như hút thuốc lá, việc ngày ngày làm hại cơ thể sẽ khó chữa trị hơn nhiều với một căn bệnh cấp tính. 
=>> xem thêm : xà kép

=>> xem thêm: bàn bóng bàn

=>> xem thêm: xà đơn đa năng