Các bài tập vât lý trị liệu tại nhà

Ngày đăng 04/07/2014 04:06

Vật lý trị liệu tại nhà- giúp những bệnh nhân dễ dàng hòa nhập cuộc sống sau chấn thương. Những bài tập rất đơn giản nhưng phải hết sức cẩn thận tránh gây chấn thương lại cho người bênh.

 


Vật lý trị liệu tại nhà được áp dụng với những người đã ra viện sau một thời gian điều tr, cần phục hồi thêm để có thể vận động như người bình thường.

Phương pháp luyện tập này khá đơn giản. Các bài tập rất nhẹ nhàng với mục đích chủ yếu là kích hoạt các nhóm cơ, khởi động, lấy lại cảm giác, cho nó những bài tập tốt.

Phương pháp tập luyện vật lý trị liệu tại nhà 

Với mỗi chấn thương, cần những bài luyện tập chuyên biệt. Không phải một bài tập có thể luyện tập chung cho nhiều bệnh được

Bài tập vật lý trị liệu thoát vị sống cổ. 




Vật lý trị liệu sau tai biến. 

Nếu tại biến mạch máu não đã dẫn đến biến chứng yếu, liệt, mất cảm giác Việc phù hôi không thể tính bằng ngày được, thường mất từ vài tháng thậm chí vài năm mới mong phục hồi được cảm giác.

Tùy mức độ não bị tổn thương bao nhiêu mà thời gian phục hồi khác nhau. Việc tập luyện tâp phục hồi chức năng tại nhà là quan trọng giúp người tai biến hòa nhập với cuộc sống.

Những người hướng dẫn sẽ giúp đỡ bệnh nhân bước đầu, sau đó chủ yếu là ở bệnh nhân và người nhà giúp đỡ luyện tập. Cần luyện tập đều và kiên trì mới mong đem lại kết quả. Ngoài ra, việc tập vật lý trị liệu này lên được tiến hành ngay sau 24 h gặp tai biến sẽ tốt nhất cho bệnh nhân, bởi lúc này khí huyết đã lưu thông.

Bạn có thể tim kiếm các video hướng dẫn bài tập điều trị cho người đột quỵ của SingaporeHealth



Mình chỉ xin giới thiệu 2 video sau, đây là những bài tập cơ bản tập cho tay và chân cho người cần vật lý trị liệu.




Những lưu ý khi tập vật lý trị liệu.
  • Người bệnh lằm lâu ngày rất dễ khiến các khớp cơ bị cứng, đơ, dài thời gian hơn nữa có thể dẫn đến thoái hóa, Người tập cho bệnh nhân cần chú ý kích hợp tất cả các nhóm cơ đồng đều, không để sót nhóm cơ nào không vận động.
  • Các động tác phải thực hiện nhẹ nhàng, đúng kỹ thuật tránh gây trật khớp, gẫy xương
  • cứ khoảng 2 h, lật người hoặc trở mình cho bệnh nhân để thúc đẩy máu lưu thông. 
  • Những khớp cơ nào còn duy trì được, nên động viên bệnh nhân cố gắng vận động.

=>> xem thêm: bàn bóng bàn

=>> xem thêm: xà đơn xếp giá rẻ

=>> xem thêm: máy tập thể dục